Site icon Sống khỏe 365

Top 5 các thực phẩm tốt cho bệnh tim mạch – phòng ngừa tai biến và đột quỵ

Thực phẩm tốt cho bệnh tim mạch

Bệnh tim mạch là một trong những loại bệnh xuất hiện ngày càng phổ biến tại Việt Nam nói riêng cũng như thế giới nói chung xảy ra chủ yếu ở những người lớn tuổi. Việc lựa chọn những thực phẩm lành mạnh đóng một vai trò quan trọng trong việc bảo vệ sức khỏe con người đặc biệt là bệnh tim mạch dưới đây là top các thực phẩm tốt cho bệnh tim mạch bạn nên lưu ý để bổ sung trong chế độ hàng ngày.

Đậu nành -Thực phẩm tốt cho bệnh tim mạch

Mầm đậu nành có chứa nhiều protein, các axit bão hòa và các loại hóa chất có tác dụng rất tốt trong việc điều hòa nhịp tim duy trì các chỉ số ổn định về đường huyết và hàm lượng cholesterol trong máu. Đây được xem là một trong những thực phẩm vàng cho tim mạch giúp ngăn ngừa và điều trị bệnh tim mạch vô cùng hiệu quả.

Vì sao mầm đậu nành tốt cho tim mạch?

Bạn biết không mầm đậu nành có tác dụng thần kỳ giúp bảo vệ tim mạch vì trong nó có tác dụng giúp làm giảm lượng cholesterol LDL xấu trong máu. Theo nhà nghiên cứu Ethan Balk ở Trung tâm Nghiên cứu Y khoa New England đã chỉ ra rằng Đậu nành ngoài nguồn đạm chất lượng cao, không cholesterol còn có một lượng axit béo không no là omega 3, omega 6 phòng chống tăng huyết áp hiệu quả. Chính nhờ vào việc giảm cholesterol xấu nên sữa đậu nành hoàn toàn có thể làm giảm nguy cơ mắc các bệnh lý tim mạch như xơ vữa động mạch, tai biến mạch máu não, cao huyết áp…

Theo nghiên cứu cho thấy cứ 1% cholesterol “xấu” được giảm đi trong máu thì các dạng nguy cơ tim mạch cũng giảm 1%.

Uống đậu nành đúng cách để bảo vệ tim mạch

FDA khuyến cáo mỗi người nên sử dụng 25 gam đạm đậu nành/ngày trong chế độ ăn ít chất béo bão hòa và cholesterol để giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch.

Tại Việt Nam sữa đậu nành đã có từ rất lâu và được xem là một thức uống quen thuộc được ưa chuộng và tin dùng. Bởi trong đậu nành có chứa nhiều vitamin nhóm B (B1, B2, B3, B6) và vitamin E, giàu các khoáng chất Ca, Fe, Mg, K, Na; và chứa hoạt chất Isoflavone có tác dụng rất tốt với phụ nữ.

Tuy nhiên khi sử dụng sữa đậu nành bạn cần phải quan tâm đến các tiêu chí cũng như lựa chọn nơi cung cấp chất lượng và uy tín. Theo tiến sĩ Trần Chánh cục trưởng cục An toàn vệ sinh thực phẩm cho biết người tiêu dùng chỉ nên sử dụng sữa đậu nành để sản xuất theo quy trình công nghệ bảo đảm tiêu chuẩn vệ sinh có nhãn mác đầy đủ với nguồn gốc xuất xứ rõ ràng và hạn sử dụng để đảm bảo được sức khỏe cũng như tránh sử dụng những sản phẩm kém chất lượng gây ảnh hưởng đến sức khỏe

>>> Xem ngay: 6 Tác dụng của mầm đậu nành giúp phòng ngừa bệnh mãn tính nguy hiểm.

Các loại nấm – thực phẩm giúp ổn định bệnh tim mạch

Giá trị dinh dưỡng có trong nấm

Nấm được biết đến là một trong những nguồn thực phẩm quan trọng của thế kỷ 21 hiện nay, là thực phẩm bổ dưỡng đối với sức khỏe con người bởi chứa nhiều chất dinh dưỡng cần thiết không gây nên bất kỳ tác dụng không mong muốn nào.

Thành phần dinh dưỡng có trong nấm chủ yếu là isoleucine, leucine, methionine, phenylalanine, threonine, valine, tryptophan, histidine. Ngoài ra nấm rất giàu lysine và leucine, ít tryptophan và methionine, và là một trong những thực phẩm có hàm lượng đạm khá cao.

Trong đó nấm lim xanh chứa nhiều dưỡng chất như chất đạm Vitamin và nhiều chất khoáng giúp bồi bổ sức khỏe tăng cường hệ miễn dịch cũng như giúp cho cơ thể con người được nhiều mầm bệnh trong đó có cả bệnh tim mạch. Đây là loại nấm quý hiếm chứa các thành phần trợ tim hiệu quả như steroid, triterpene, axit ganoderic.…là thực phẩm cần thiết giúp ổn định bệnh tim mạch hiệu quả nhất

Ăn nấm thế nào đúng cách để bảo vệ tim mạch?

Theo các chuyên gia dinh dưỡng nấm có tác dụng trong việc cung cấp các chất dinh dưỡng nhưng lại rất ít calo rất tốt cho sức khỏe nhưng nếu không biết cách chế biến và sử dụng đúng cách sẽ làm mất đi giá trị dinh dưỡng cũng như có thể gây ngộ độc cho người ăn

Nấm là thực phẩm sống trong môi trường tuyệt đối sạch thân nấm ở dạng sốt và sợ vì thế khi rửa sẽ làm nước đọng lại khiến cho nằm không còn được họ vì vậy không nên rửa quá kỹ để mất đi giá trị dinh dưỡng của nấm. Đặc biệt bạn cần phải ăn nấm khi được nấu chín hoàn toàn để khoảng 10 phút sau khi đinh, lưu ý sau khi ăn nấm xong không nên dùng ngay nước lạnh như trà đá hoặc cà phê đá điều này sẽ ảnh hưởng đến đường tiêu hóa của bạn. Đối với những người lớn tuổi ăn nấm đúng cách và thường xuyên sẽ giúp phòng được các bệnh về tim mạch hiệu quả do các dưỡng chất trong nấm giúp ổn định lipid trong máu tốt

Gạo lứt thực phẩm không thể thiếu đối với bệnh tim mạch

Thành phần dinh dưỡng của gạo lứt đối với sức khỏe

Thành phần của gạo lứt gồm có các chất tinh bột chất béo chất xơ cùng các loại vitamin B1, B2, B3, B6; các axit như pantothenic (vitamin B5), paraaminobenzoic (PABA), folic (vitamin M), phytic; các nguyên tố vi lượng như canxi, sắt, magiê, selen, glutathion (GSH), kali và natri.Những nghiên cứu cho thấy gạo lứt đặc biệt là thực phẩm tốt đối với phụ nữ làm giảm nguy cơ mắc các bệnh ung thư tình thời giảm cholesterol và tốt cho hệ tim mạch.

Theo những nghiên cứu mới nhất của các nhà khoa học tại Nhật Bản, việc thường xuyên uống trà gạo lứt hoặc ăn gạo lức muối mè sẽ có tác dụng rất tốt đối với sức khỏe và phòng chống được các bệnh đặc biệt là giảm nguy cơ mắc các bệnh tim mạch hiệu quả

Sử dụng gạo lứt đúng cách để bảo vệ tim mạch

Nếu bạn là người mới bắt đầu làm quen với thực đơn gạo lứt có thể sẽ chưa kịp thích nghi với việc tiêu hóa loại thực phẩm này vì thế biểu hiện thường gặp ở những trường hợp này là người ăn sẽ cảm thấy mệt mỏi dị ứng hoặc khó nuốt. Do đó bạn cũng đừng nên quá lo lắng vì chúng sẽ tự động biến mất sau những ngày tiếp theo khi cơ thể có thể thích ứng được với thực phẩm gạo lứt

Nếu áp dụng chế độ ăn gạo lứt trị bệnh đặc biệt là để giảm tình trạng bệnh tim mạch thì cần nên loại bỏ các thói quen xấu cũng như các thực phẩm ảnh hưởng đến sức khỏe như rượu bia, đồ cây nóng nhằm phát huy hiệu quả của gạo lứt.  Ngoài ra để tránh làm hại dạ dày cũng như gây khó tiêu bạn nên sử dụng kem cùng 2 thìa muối mè và nhai thật kỹ

>>> Xem thêm: 12 Công dụng của gạo lứt vô cùng hữu ích đối với sức khỏe con người

Bạn biết không Cái là một trong những nguồn chất đạm ơn chồng rất có lợi cho sức khỏe bởi chúng có thể điều hòa được lượng chất béo có trong cơ thể đồng thời giảm được lượng cholesterol một cách đáng kể.

Axit Omega 3 là một trong những chất có trong cá có tác dụng ngăn cản được các kết dính tiểu cầu ngăn ngừa nguy cơ đông máu gây tắc mạch nguy hiểm. Vì thế cá được xem là thực phẩm hàng đầu giúp giảm thiểu các bệnh về tim mạch như các cơn đau thắt ngực hay đau tim cấp tính

Các loại rau xanh

Từ trước đến nay các loại rau xanh luôn là một trong những thực phẩm không thể thiếu trong bữa ăn hàng ngày giúp phòng ngừa và điều trị các bệnh hiệu quả trong đó đặc biệt là bệnh tim mạch.

Trong đó các loại cải có màu xanh như súp lơ xanh, rau chân vịt giúp cải thiện sức khỏe tim mạch của bạn một cách đáng kể nhờ cung cấp các chất oxi hóa và axit bão hòa Omega có tác dụng rất lớn trong việc điều hòa hoạt động của hệ tim mạch. Đặc biệt bông cải xanh có chứa vitamin K và chất xơ làm giảm cholesterol và cao huyết áp đồng thời đây là một trong những loại rau có chứa nhiều protein rất tốt cho những người ăn chay chúng có giá trị dinh dưỡng cho sức khỏe đồng thời bảo vệ các động mạch khỏi bị hư hại.

Ngoài các loại thực phẩm trên thì trà, các loại ngũ cốc, trái cây, dầu oliu, các loại hạt cũng là những thực phẩm giúp bảo vệ bệnh tim mạch hiệu quả hiện nay.

Hy vọng thông qua những chia sẽ rất chi tiết và cụ thể về các thực phẩm giúp ổn định bệnh tim mạch hiệu quả sẽ giúp các bạn có được những kiến thức bổ ích để có thể bảo vệ sức khỏe đặc biệt là ngăn ngừa và phòng chống bệnh tim mạch tốt nhất

>>> Bài viết nên đọc:

 

5/5 - (1 bình chọn)
Exit mobile version