Site icon Sống khỏe 365

Tác hại nguy hiểm của bệnh khô khớp và Cách chữa bệnh khô khớp hiệu quả

Theo Tổ chức Y tế Thế giới ( WHO), tại Việt Nam, thoái hóa khớp chiếm đến 10,41% các bệnh về xương khớp. Vậy, bệnh khô khớp và bệnh thoái hóa khớp là gì? Nguyên nhân vì sao mà căn bệnh khô khớp lại chiếm tỷ lệ cao và ảnh hưởng lớn đến cuộc sống của chúng ta như vậy?

Hy vọng bài viết phần nào giúp bạn đọc hiểu và tìm được cách phù hợp cho bản thân mình để hạn chế và chữa trị căn bệnh này hiệu quả nhất.

Những điều chưa biết về bệnh khô khớp

Hình ảnh khớp gối bị khô và sụn khớp bị bào mòn (ảnh minh họa)

Vậy, nguyên nhân của hiện tượng khô khớp là gì?

Nguyên nhân và những vấn đề mà khô khớp gây ra

Vì sao hay bị khô khớp?

Tác hại của bệnh khô khớp mà bạn chưa biết

Ngày nay, khô khớp đã trở thành một vấn đề được mọi người đặc biệt quan tâm. Hầu như các triệu chứng của bệnh thoái hóa khớp xuất hiện ngày càng sớm đối với những người trẻ tuổi.

Khi có những dấu hiệu của khô khớp và bệnh thoái hóa khớp, người bệnh tốt nhất nên đến bệnh viện để thăm khám, chữa trị kịp thời. Nhiều biến chứng nguy hiểm sẽ xảy ra nếu bệnh không được chú trọng điều trị:

Cách chữa bệnh khô khớp hiệu quả nhất

Bị khô khớp nên ăn gì?

Bệnh nhân bị khô khớp bởi họ thiếu các chất nhờn bôi trơn và lớp sụn mỏng đi, nứt nẻ làm cho các khớp xương hoạt động không tốt. Muốn cải thiện điều này, chúng ta cần bổ sung các chất giúp chất dịch nhờn và sụn được tái tạo. Chế độ ăn uống, dinh dưỡng tốt chính là một cách vô cùng hữu ích giúp người bệnh làm được điều này.

5 loại thực phẩm tốt nhất cho người bị khô khớp

Không phải ngẫu nhiên mà chúng được nằm ở vị trí ưu tiên. Đây là những thực phẩm giúp bổ sung canxi cao, góp phần cải thiện lượng canxi cần thiết cho xượng và sụn của chúng ta phát triển.

Theo những nghiên cứu khoa học gần đây cho thấy cà chua là loại quả chứa nhiều vitamin, các dưỡng chất cần thiết có tác dụng ngăn ngừa lão hóa cũng như bổ sung chất nhờn, ngăn chặn thoái hóa đồng thời bảo vệ các khớp xương chắc khỏe. Bên cạnh đó, hạt cà chua còn chứa aspirin tự nhiên, giúp giảm đau và chống viêm khớp cho bệnh nhân.

Các loại hạt này chẳng những đa dạng thành phần dinh dưỡng, chứa nhiều vitamin giúp tạo nhờn cho khớp mà còn tăng sức đề kháng, tăng hệ miễn dịch, làm chậm quá trình oxi hóa . Đặc biệt, hạt đậu nành cực kỳ tốt cho bệnh nhân khô khớp. Chúng kích thích tế bào sụn sản sinh chất nhờn nhằm tạo sự liên kết và duy trì hoạt động của toàn bộ khung xương.

>>> Xem thêm: Cách làm bột ngũ cốc dinh dưỡng hoặc tìm hiểu thêm về mầm đậu nành để bổ sung tốt hơn.

Các loại hoa quả như chuối có tác dụng rất tốt dành cho bệnh nhân khô khớp. Người bệnh cần ăn các loại rau bổ sung vitamin K như bắp cải, bổ sung chất nhờn như đậu bắp, mồng tơi, cải bó xôi, hành tây, lá lốt, gừng. Trái cây như bơ, đu đủ, cam, chanh, chuối, bởi chúng cung cấp men kháng sinh, vitamin C, kích thích tế bào sụn sinh trưởng.

Bên cạnh những thực phẩm người bệnh cần chú ý, cũng có những loại cần hạn chế và loại bỏ trong chế độ ăn uống hàng ngày. Nội dung dưới đây sẽ đề cập đến vấn đề này.

Bệnh khô khớp không nên ăn gì?

3 loại thực phẩm người khô khớp không nên ăn hoặc hạn chế ăn

Là thực phẩm cần hạn chế nhiều nhất bởi nó chưa nhiều cholesteron – chất gây ảnh hưởng đến khô khớp, thoái hóa khớp và bệnh tim mạch.

Các loại thức ăn chế biến sẵn: xúc xích, dăm bông, bánh kẹo,… Những thực phẩm chứa nhiều hóa chất khác, phụ phẩm  cực kỳ không tốt cho người có bệnh lý về khớp nói chung và khô khớp nói riêng.

Bên cạnh đó, người mắc bệnh khô khớp cũng cần chú ý đến cách chế biến món ăn. Cần hạn chế dầu mỡ trong món ăn, nên chọn lựa các món hấp, luộc, hạn chế nướng, chiên, rán.

Các loại bia, rượu, cà phê, đồ uống có gas đều là những loại đồ uống không tốt đối với bệnh nhân khô khớp. Vì vậy người bệnh cần hạn chế hoặc ngừng hẳn việc sử dụng các loại đồ uống này.

Bệnh nhân khô khớp nên uống thuốc gì?

Chữa bệnh khô khớp theo dân gian

Chữa bệnh khô khớp theo tây y

Bệnh nhân cũng có thể điều trị ngoại khoa bằng phẫu thuật. Đối với trường hợp điều trị nội khoa kết hợp với thuốc không có hiệu quả, thì các bác sỹ sẽ xem xét điều trị ngoại khoa. Tùy vào trường hợp, bác sĩ sẽ nội soi khớp, đục xương chỉnh trục, hay thay một phần hoặc toàn bộ khớp cho bệnh nhân.

Giải pháp phòng ngừa và hạn chế mắc bệnh

Hy vọng thông qua bài viết này sẽ giúp cho các bạn có được những thông tin hữu ích về những tác hại nguy hiểm cũng như cách phòng bệnh khô khớp hiệu quả và an toàn nhất. Ngay từ bây giờ hãy chuẩn bị cho mình những kiến thức về căn bệnh này để tránh những tác hại và ảnh hưởng không mong muốn đối với sức khỏe.

5/5 - (5 bình chọn)
Exit mobile version